• Di tích lịch sử - văn hóa bắc miền Trung - truyền thống và bình tuyến, bảo tồn và phát huy giá trị

    Di tích lịch sử - văn hóa bắc miền Trung - truyền thống và bình tuyến, bảo tồn và phát huy giá trị

    Nội dung bài viết này là chỉ thử áp dụng phương pháp tiếp cận truyền thống và bình tuyến vào việc nhận diện một loại di sản, một nguồn “tài nguyên” rất có giá trị và vô cùng quan trọng - di tích lịch sử - văn hóa, của một khu vực rộng lớn cả về mặt thời gian, cả về mặt không gian khu vực Bắc miền Trung.

     7 p bvu 22/10/2018 269 1

  • Lối sống - một di sản văn hóa phi vật thể của người Việt

    Lối sống - một di sản văn hóa phi vật thể của người Việt

    Trong suốt quá trình tồn tại lâu dài ấy, lối sống cũng luôn biến đổi để phù hợp với trình độ phát triển ngày càng cao của loài người. Có thể nói “tri thức bản địa” hay “lối sống truyền thống” là một cơ chế ứng phó về mưu sinh bền vững trong hoạt động sản xuất của người dân nói riêng và sự phát triển mọi mặt của đời sống...

     5 p bvu 22/10/2018 268 1

  • Múa rối nước Việt Nam - di sản văn hóa độc đáo

    Múa rối nước Việt Nam - di sản văn hóa độc đáo

    Múa rối nước là nghệ thuật gắn với nền văn minh lúa nước của cư dân vùng châu thổ sông Hồng, từ trước thế kỷ X. Múa rối nước có nhiều giá trị liên quan tới nhận thức, xã hội, giáo dục, giải trí..., nổi bật lên là giá trị thẩm mỹ. Múa rối nước mang tính phổ quát, so với bất kỳ loại hình nghệ thuật (biểu diễn, tạo hình, cổ vật...)...

     6 p bvu 22/10/2018 167 1

  • Quyền văn hóa trong quản lý lễ hội Việt Nam

    Quyền văn hóa trong quản lý lễ hội Việt Nam

    Quyền văn hóa là một trong những quyền cơ bản của con người. Bài viết phân tích lần lượt 4 khía cạnh của quyền văn hóa với những dẫn chứng thực tế từ lễ hội nói chung và Carnaval Hạ Long nói riêng. Đó là các quyền “hưởng thụ, tham gia, sử dụng và tiếp cận” các giá trị văn hóa. Có thể nói, đây là một trong những quyền căn bản nhất của...

     5 p bvu 22/10/2018 182 1

  • Lễ hội té nước ở quốc gia Đông Nam Á

    Lễ hội té nước ở quốc gia Đông Nam Á

    Bài viết giới thiệu nguồn gốc ra đời và một số nghi lễ truyền thống tiêu biểu, đặc trưng của lễ hội té nước đón năm mới được tổ chức tại các đất nước này.

     8 p bvu 22/10/2018 335 1

  • Biến đổi lễ hội ở đô thị - quan sát từ Hà Nội

    Biến đổi lễ hội ở đô thị - quan sát từ Hà Nội

    Bài viết xem xét biến đổi lễ hội ở Hà Nội hiện nay theo ba nhóm: Lễ hội dân gian vốn có của các làng nay đã lên thành phố; lễ hội mới do Nhà nước tổ chức; lễ hội du nhập từ nước ngoài và khẳng định, quá trình biến đổi lễ hội ở Hà Nội phần nào cũng là quá trình biến đổi lễ hội ở Việt Nam.

     8 p bvu 22/10/2018 368 1

  • Tết tháng Bảy với những quan niệm khác nhau

    Tết tháng Bảy với những quan niệm khác nhau

    Tết Tháng Bảy được xem là cái Tết lớn thứ hai trong năm của các dân tộc nhóm Tày/Choang - Thái, ngữ hệ Thái - Kađai. Tư liệu về một số dân tộc thuộc nhóm này cho thấy rằng sự đa dạng trong quan niệm và thực hành tn ngưỡng ở những nhóm người, vốn cùng nguồn gốc xa xưa, nhưng đã có một quá trình tiếp biến văn hóa, do tiếp xúc với những...

     6 p bvu 22/10/2018 130 1

  • Phác thảo yếu tố biển trong văn hóa Việt Nam

    Phác thảo yếu tố biển trong văn hóa Việt Nam

    Trong các yếu tố cấu thành nên văn hoá Việt, yếu tố biển tuy không phải là yếu tố hàng đầu hình thành nên văn hoá bản địa nhưng vai trò và vị trí của “mảng” văn hoá này lại chiếm một phần quan trọng trong văn hoá Việt, càng ngày càng được bộc lộ đậm nét. Bức tranh văn hoá biển Việt Nam ngày càng lộ diện và không thể không được nhắc...

     6 p bvu 22/10/2018 236 1

  • Khung thống kê văn hóa Unesco 2009 (FCS)

    Khung thống kê văn hóa Unesco 2009 (FCS)

    Khung thống kê văn hóa (FCS) là một công cụ để tổ chức sắp xếp số liệu thống kê ở cả cấp quốc gia và quốc tế. Dựa trên một nền tảng khái niệm và sự hiểu biết văn hóa chung, đo lường một phạm vi rộng lớn các biểu đạt văn hóa không phân biệt thể chế kinh tế và xã hội tạo ra chúng. Khung thống kê văn hóa là kết quả của quá trình...

     98 p bvu 22/10/2018 261 1

  • Về hệ thống lễ hội chuyển mùa của các dân tộc Đông Nam Á

    Về hệ thống lễ hội chuyển mùa của các dân tộc Đông Nam Á

    Tết năm mới ở Đông Nam Á thường là cả một khoảng thời gian lễ thức, hội hè dài cả một mùa chứ không chỉ diễn ra một vài ngày. Thế rồi, trên cái nền của những lễ hội chuyển mùa chung đó, do những hoàn cảnh lịch sử khác nhau tác động, một số dân tộc ở Đông Nam Á đã khoác lên phức thể lễ hội chuyển mùa truyền thống của mình cái áo...

     11 p bvu 22/10/2018 318 1

  • Giáo trình Văn hóa các dân tộc Việt Nam - Trần Thị Tuyết Nhung

    Giáo trình Văn hóa các dân tộc Việt Nam - Trần Thị Tuyết Nhung

    Tài liệu gồm 4 chương: Chương 1-Một số vấn đề chung về văn hóa và dân tộc; Chương 2-Miền núi Việt Nam: Thiên nhiên và con người; Chương 3-Đặc điểm văn hóa các dân tộc Việt Nam; Chương 4-Đặc trưng văn hóa các dân tộc Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

     47 p bvu 24/09/2018 442 1

  • Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vượng

    Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vượng

    Giáo trình "Cơ sở văn hóa Việt Nam" có nội dung trình bày về các khái niệm cơ bản về văn hóa, các thiết chế, chức năng, cấu trúc của văn hóa, diễn trình của lịch sử văn hóa Việt Nam, không gian văn hóa Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

     292 p bvu 24/09/2018 524 5

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=bvu