- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU SỐ
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết trình bày khảo sát đặc trưng cấu trúc vật liệu; Nghiên cứu hấp phụ, phân hủy quang hóa CIP; Khảo sát hoạt tính xúc tác của các mẫu vật liệu tổng hợp đối với CIP; Kết quả khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ CIP của các mẫu vật liệu tổng hợp theo phương pháp hấp phụ tĩnh.
10 p bvu 26/08/2024 13 0
Từ khóa: Xử lý kháng sinh ciprofloxacin, Vật liệu hydrotalcite biến tính, Phương pháp hấp phụ tĩnh, Phân hủy quang hóa CIP, Hoạt tính xúc tác
Nghiên cứu thu hồi đất hiếm từ quặng đất hiếm hấp phụ ion bằng các tác nhân hòa tách khác nhau
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng hòa tách của quặng đất hiếm hấp phụ ion bằng các tác nhân khác nhau như amoni sunphat và magie sunphat để tìm hiểu về công nghệ khai thác cũng như đánh giá các tác nhân hòa tách hiệu quả có thể được sử dụng trong tương lai.
8 p bvu 26/08/2024 11 0
Từ khóa: Quặng đất hiếm hấp phụ ion, Quá trình phong hóa, Tác nhân amoni sunphat, Tác nhân magie sunphat, Phương pháp nhiễu xạ Ronghen
Nghiên cứu biến tính vật liệu lai hữu cơ vô cơ ZIF-11 bằng ion Cu2+ và đánh giá hoạt tính hấp phụ
Bài viết này, trình bày kết quả tổng hợp, đặc trưng tính chất vật liệu ZIF-11 biến tính bằng ion Cu2+ với các tỷ lệ mol Cu:Zn khác nhau và sơ bộ đánh giá khả năng hấp phụ Rhodamine B của vật liệu này.
8 p bvu 26/08/2024 12 0
Từ khóa: Biến tính vật liệu ZIF-11, Vật liệu lai hữu cơ vô cơ, Hoạt tính hấp phụ, Nhiễu xạ Rơnghen, Phương pháp EDX, Phổ hồng ngoại
Bài viết này tập trung vào nghiên cứu tối ưu hóa quá trình hấp phụ Cr(VI) trên vật liệu FFMB sử dụng TED và RSM. Các thông số chính ảnh hưởng đến hiệu suất hấp phụ được chọn làm yếu tố nghiên cứu bao gồm: pH dung dịch, lượng chất hấp phụ, thời gian tiếp xúc và nồng độ Cr(VI) trong dung dịch ban đầu.
8 p bvu 26/08/2024 13 0
Từ khóa: Tối ưu hóa quá trình hấp phụ Cr(VI), Vật liệu nanocomposite, Thiết kế thí nghiệm Taguchi, Phương pháp bề mặt đáp ứng, Phương pháp trắc quang
Hấp phụ phenol đỏ trên đá ong biến tính bằng cetyl trimethyl amonium bromide
Nghiên cứu biến tính đá ong tự nhiên bằng chất hoạt động bề mặt có bản chất cation là CTAB để hấp phụ phẩm nhuộm phenol đỏ - một loại phẩm nhuộm tồn tại dưới dạng các anion trong môi trường nước.
8 p bvu 26/08/2024 12 0
Từ khóa: Hấp phụ phenol đỏ, Phẩm nhuộm phenol đỏ, Đá ong biến tính, Phương pháp hấp phụ, Nhiệt động lực học hấp phụ
Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano composite TiO2/Al2O3 ứng dụng xử lý ion Cr (VI) trong nước
Bài viết trình bày việc tổng hợp thành công vật liệu nano composite giữa TiO2 và Al2O3 bằng phương pháp đồng kết tủa. Các đặc điểm cấu trúc của vật liệu được xác định bằng các phương pháp hóa lý hiện đại như EDX, XRD, FTIR, TEM, DLS.
11 p bvu 27/02/2024 27 0
Từ khóa: Vật liệu composite, Vật liệu nano composite TiO2/Al2O3, Phương pháp đồng kết tủa, Vật liệu composite hấp phụ ion Crom (VI), Phương pháp xử lý nước thải chứa Crom (VI)
Tổng hợp vật liệu composite NaX/Fe3O4 và đánh giá khả năng hấp phụ nitrate
Bài viết Tổng hợp vật liệu composite NaX/Fe3O4 và đánh giá khả năng hấp phụ nitrate trình bày một quy trình đơn giản, tiết kiệm thời gian và năng lượng để tổng hợp vật liệu composite NaX/Fe3O4, với tỷ lệ khối lượng zeolite NaX:Fe3O4 = 1,5:1 (g/g), thời gian khuấy trộn 2 giờ, nhiệt độ phòng, và nồng độ chất liên kết tetraethyl orthosilicate (TEOs) 1%.
9 p bvu 30/05/2023 39 0
Từ khóa: Vật liệu composite NaX/Fe3O4, Hấp phụ nitrate, Chất liên kết tetraethyl orthosilicate, Phương pháp VSM, Xử lý chất thải chứa nitrate
Nghiên cứu khả năng xử lý Cu2+ trong nước bằng hạt hấp phụ hydroxyapatit
Hạt hấp phụ hydroxyapatit (hạt HAp) được chế tạo từ bột hydroxyapatit tổng hợp và phụ gia polyvinyl ancol bằng phương pháp thiêu kết, có kích thước trung bình (2x10) mm sử dụng để xử lý ion Cu2+ trong nước. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến dung lượng và hiệu suất hấp phụ Cu2+ đã được nghiên cứu.
9 p bvu 26/09/2020 99 0
Từ khóa: Hạt hấp phụ hydroxyapatit, Khả năng xử lý Cu2+ trong nước, Phụ gia polyvinyl ancol, Phương pháp thiêu kết, Xử lý ion Cu2+ trong nước
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Fe(III) của than chế tạo từ cây sen hoạt hóa bằng axit sunfuric
Bài viết này trình bày các kết quả nghiên cứu về khả năng hấp phụ Fe(III) của than chế tạo từ cây sen (than sen) hoạt hóa bằng H2SO4. Các thí nghiệm hấp phụ tĩnh được tiến hành với các thông số sau: khối lượng than sen: 0,05g; thể tích dung dịch Fe(III): 50mL; pH ~2,5; tốc độ lắc 250 vòng/phút; thời gian đạt cân bằng hấp phụ là 120 phút ở nhiệt...
8 p bvu 22/07/2019 200 1
Từ khóa: Đẳng nhiệt Langmuir, Khả năng hấp phụ Fe của than, Cây sen hoạt hóa bằng axit sunfuric, Đặc điểm bề mặt của than sen, Phương pháp hấp phụ tĩnh