- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU SỐ
Danh mục TaiLieu.VN
Nano sắt hóa trị 0 (nZVI) là vật liệu có tiềm năng lớn trong kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường do nó có tính khử mạnh và diện tích bề mặt riêng lớn. Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu chế tạo vật liệu nano lưỡng kim Fe/Cu hóa trị 0 bằng tác nhân polyphenol được chiết xuất từ lá trà xanh Việt Nam.
9 p bvu 26/08/2024 12 0
Từ khóa: Nano sắt hóa trị 0, Vật liệu nano lưỡng kim, Lá trà xanh, Dịch chiết trà xanh, Xử lý ô nhiễm môi trường
Ảnh hưởng của Zn đến đặc tính điện hóa và khả năng chống hà của lớp phủ ethyl silicate
Nhằm hiểu rõ hơn về hiệu quả chống ăn mòn và chống hà của lớp phủ tích hợp Zn và Cu2O, trong bài viết này, lớp phủ tích hợp khả năng chống ăn mòn và chống hà đã được điều chế bằng cách phối trộn hỗn hợp Zn và Cu2O vào trong chất tạo màng ethyl silicate. Ảnh hưởng của hàm lượng Zn dạng cầu đến đặc tính điện hóa của lớp phủ ethyl...
8 p bvu 26/08/2024 16 0
Từ khóa: Môi trường biển, Ăn mòn điện hóa, Ô nhiễm sinh học, Lớp phủ tích hợp Zn và Cu2O, Chất tạo màng ethyl silicate, Chống bám bẩn sinh học
Giáo trình Kỹ thuật bao bì thực phẩm (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Kỹ thuật bao bì thực phẩm" trình bày các nội dung: Lon, hộp kim loại; túi, chai, lọ, hộp plastic; bao bì ghép nhiều lớp; vệ sinh - an toàn bao bì thực phẩm và hạn chế ô nhiễm môi trường; bao bì bảo quản các loại thực phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
212 p bvu 25/09/2023 89 1
Từ khóa: Giáo trình Kỹ thuật bao bì thực phẩm, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, Ô nhiễm môi trường, Bao bì bảo quản, Hộp kim loại, Bao bì ghép nhiều lớp
Một số đặc trưng hoá lý của tinh bột cacboxymetyl tách từ hạt mít
Nhằm tận dụng nguồn phụ phẩm rẻ tiền, sẵn có, hạn chế phát thải gây ô nhiễm môi trường trong quá trình chế biến, nhóm nghiên cứu đã tách và thu hồi nguồn tinh bột phong phú trong hạt mít làm nguyên liệu chế tạo tinh bột biến tính cacboxymetyl thay thế cho các nguồn tinh bột nguyên liệu phổ biến như ngũ cốc, ngô, sắn... Mời các bạn cùng tham khảo!
8 p bvu 28/05/2022 115 0
Từ khóa: An toàn dinh dưỡng, Tinh bột hạt mít, Đặc trưng hóa lý của tinh bột cacboxymetyl, Chế tạo tinh bột biến tính cacboxymety, Giảm thiểu phát thải ô nhiễm môi trường
Nghiên cứu tối ưu điều kiện thu nhận enzyme protease từ sò lụa và thử nghiệm thủy phân thịt cá
Đề tài này tiến hành tách chiết protease từ sò lụa và bước đầu thử nghiệm sử dụng enzyme thu được để thủy phân thịt cá. Kết quả nghiên cứu xác định được điều kiện tối ưu tách chiết protease thích hợp từ sò lụa là đệm phosphat pH 7 với tỷ lệ dung môi/mẫu là 1,8/1, nhiệt độ chiết tối ưu là 31oC và thời gian chiết tối ưu là 13 phút....
8 p bvu 27/10/2021 114 0
Từ khóa: An toàn dinh dưỡng, Quy trình tách chiết protease từ sò lụa, Thử nghiệm thủy phân thịt cá, Quá trình sản xuất nước nắm, Giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Ebook Kỹ thuật xenlulô và giấy: Phần 3
Ebook Kỹ thuật xenlulô và giấy: Phần 3 trình bày các nội dung chính sau: Máy xeo phần ướt, quá trình tạo hình tờ giấy, máy xeo lưới đôi, máy xeo phần khô - sấy và xử lý bề mặt giấy, sản xuất cactông và giấy, công nghiệp giấy và vấn đề ô nhiễm môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo.
121 p bvu 27/01/2019 494 1
Từ khóa: Ebook Kỹ thuật xenlulô và giấy, Máy xeo phần ướt, Quá trình tạo hình tờ giấy, Máy xeo lưới đôi, Máy xeo phần khô, Công nghiệp giấy, Vấn đề ô nhiễm môi trường
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 2 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Chương 2 của bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm trình bày về các nguồn ô nhiễm từ môi trường trong xí nghiệp thực phẩm. Nội dung trong chương 2 gồm có: Sự ô nhiễm môi trường không khí, sự ô nhiễm môi trường nước, sự ô nhiễm môi trường đất. Mời các bạn cùng tham khảo.
13 p bvu 06/01/2018 364 3
Từ khóa: Vệ sinh an toàn thực phẩm, Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm, An toàn thực phẩm, Nguồn ô nhiễm từ môi trường, Ô nhiễm môi trường không khí, Ô nhiễm môi trường nước
Bài báo này thông báo các kết quả nghiên cứu khả năng tách loại, thu hồi Cu(II), Ni(II) trong dung dịch nước của vật liệu hấp phụ (VLHP) chế tạo từ rơm (VLHP1) và cuống lá chuối (VLHP2). Các thí nghiệm được tiến hành theo các thông số sau: khối lượng VLHP: 1,218g đối với VLHP1 và 1,428g đối với VLHP2; pH = 5,0 đối với Cu(II) và pH = 6,0 đối với Ni(II).
8 p bvu 26/12/2017 192 1
Từ khóa: Khả năng tách kim loại, Kim loại nặng, Vật liệu hấp phụ, Cuống lá chuối, Ô nhiễm môi trường