- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
TÀI LIỆU SỐ
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Dinh dưỡng ứng dụng và chế biến thực phẩm: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của ebook "Chế biến thực phẩm và dinh dưỡng ứng dụng" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Dầm và làm nước chấm từ rau quả; Chế biến ca cao, cà phê, dừa và cà chua; Sản xuất giấm, rượu; Bảo quản thịt và các sản phẩm thịt; Bảo quản cá. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
133 p bvu 24/06/2022 156 2
Từ khóa: Chế biến thực phẩm, Dinh dưỡng ứng dụng, Làm nước chấm từ rau quả, Chế biến ca cao, Sản xuất giấm, Bảo quản thịt, Bảo quản cá
Ebook Công nghệ lên men ứng dụng trong công nghệ thực phẩm (tái bản lần thứ ba): Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Công nghệ lên men ứng dụng trong công nghệ thực phẩm" trình bày các công nghệ sản xuất rượu vang nho, công nghệ sản xuất một số loại rượu uống cao độ. mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
47 p bvu 25/02/2022 145 2
Từ khóa: Công nghệ lên men, Ứng dụng công nghệ lên men, Công nghệ thực phẩm, Lên men thực phẩm, Công nghệ sản xuất rượu vang nho, Sản xuất rượu vang nho, Sản xuất một số loại rượu uống cao độ
Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 3 - Dương Văn Trường
Bài giảng "Vật lý thực phẩm - Chương 3: Các tính chất lưu biến của thực phẩm" giúp người học có thể nắm bắt được: Tính chất lưu biến của thực phẩm thể hiện điều gì, các tính chất đó được ứng dụng như thế nào trong sản xuất thực phẩm.
93 p bvu 25/02/2019 349 1
Từ khóa: Bài giảng Vật lý thực phẩm, Vật lý thực phẩm, Chế biến thực phẩm, Sản xuất thực phẩm, Tính chất lưu biến của thực phẩm, Biến dạng thực phẩm
Bài giảng Tín dụng ngân hàng: Chương 4 - TS. Lê Thị hiệp Thương
Chương 4 trình bày về "Các sản phẩm tín dụng". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Nghiệp vụ chiết khấu, nghiệp vụ bao thanh toán, nghiệp vụ cho vay, nghiệp vụ cho thuê tài chính, nghiệp vụ bảo lãnh,...Mời các bạn cùng tham khảo!
29 p bvu 27/01/2019 568 1
Từ khóa: Tín dụng ngân hàng, Bài giảng Tín dụng ngân hàng, Các sản phẩm tín dụng, Nghiệp vụ chiết khấu, Các phương thức cho vay, Bảo lãnh ngân hàng
Phân tích dòng năng lượng ẩm ngành chế biến thực phẩm của Việt Nam sử dụng bảng IO
Trong nghiên cứu này, sự thay đổi về cường độ của năng lượng tổng (năng lượng nội tại) ẩn chứa trong các sản phẩm của 50 ngành kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1996-2000 đã được lượng hóa sử dụng các kỹ thuật nói trên. Xay sát và chế biến gạo - một trong những ngành điển hình của công nghiệp chế biến thực phẩm được lựa chọn để mô...
9 p bvu 21/11/2018 382 1
Từ khóa: Công nghệ thực phẩm, Dòng năng lượng ẩm, Chế biến thực phẩm, Sử dụng bảng IO, Chế biến gạo, Chế biến nông sản
Động cơ lựa chọn sản phẩm trà xanh Việt Nam và trà xanh Nhật Bản của người tiêu dùng Việt Nam
Động cơ lựa chọn thực phẩm của người tiêu dùng luôn được các doanh nghiệp kinh doanh và sản xuất thực phẩm quan tâm. Trong nghiên cứu này, sản phẩm trà xanh Việt Nam và Nhật Bản được chọn là sản phẩm mục tiêu để xác định động cơ lựa chọn của người tiêu dùng Việt Nam. Hai cuộc khảo sát với tổng số lượng người tham gia trả lời là 700...
10 p bvu 21/11/2018 411 1
Từ khóa: Tạp chí Đại học công nghiệp thực phẩm, Sản phẩm trà xanh Việt Nam, Trà xanh Nhật Bản, Người tiêu dùng Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian sấy đến chất lượng bột bí đỏ cucurbita pepo
Trong nghiên cứu này, tác giả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ sấy và thời gian sấy lên chất lượng bột bí đỏ nhằm tạo ra sản phẩm bột bí đỏ có thể ứng dụng trong chế biến thực phẩm. Quả bí đỏ tươi được cắt thành lát mỏng có kích thước 4.0 x 3.0 x 0.2 cm, được sấy lần lượt ở 60oC, 70oC, 80oC, 90oC và được kiểm tra độ ẩm bí...
8 p bvu 09/02/2018 459 1
Từ khóa: Công nghệ thực phẩm, Nhiệt độ sấy, Thời gian sấy, Chất lượng bột bí đỏ, Cucurbita pepo, Chế biến nông sản
Mô hình hóa quá trình chiết polyphenol từ vỏ vải
Hàm lượng polyphenol tổng số, anthocyanin tổng số và khả năng kháng oxi hóa của vỏ vải được xác định. Kết quả cho thấy hàm lượng polyphenol trong vỏ vải cao (96,25 mgGAE/g CK), do vậy có thể là nguồn polyphenol tiềm năng ứng dụng được trong công nghiệp thực phẩm. Kết quả cho thấy hàm lượng polyphenol trong vỏ vải cao (96,25 mgGAE/g CK), do vậy có thể là...
10 p bvu 09/02/2018 454 1
Từ khóa: Công nghệ thực phẩm, Mô hình hóa, Quá trình chiết polyphenol, Bảo quản nông sản, Chế biến nông sản, Chiết polyphenol từ vỏ vải
Thu hồi protein và lipit từ đầu cá ngừ bằng enzyme protease công nghiệp
Sự thu hồi protein và lipit từ đầu cá ngừ vây vàng theo phương pháp thuỷ phân bằng enzyme đã được nghiên cứu. Sự thuỷ phân đầu cá ngừ được thực hiện bằng Protamex 0,5% ởnhiệt độ 45°C, không điều chỉnh pH, trong thời gian 120 phút, tỉ lệ nước/nguyên liệu là 1/1 (ml/g). Hiệu suất thu hồi nitơ, thành phần axit amin của sản phẩm thuỷ phân protein,...
9 p bvu 09/02/2018 437 1
Từ khóa: Công nghệ thực phẩm, Thu hồi protein, Thu hồi lipit, Đầu cá ngừ, Enzyme protease công nghiệp, Chế biến thủy sản
Chế biến mứt đông là một trong các biện pháp bảo tồn chất lượng của trái cây. Hầu hết trái cây nhiệt đới có thể được chế biến và bảo quản nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch với các hoạt động ở quy mô nhỏ. Tiềm năng của loại trái cây bổ dưỡng như mít (Artocarpus heterophyllus) vẫn chưa được khai thác triệt để. Nghiên cứu được tiến...
11 p bvu 09/02/2018 450 1
Từ khóa: Công nghệ thực phẩm, Bảo quản nông sản, Tác nhân tạo gel, Đặc tính lý hóa học, Mứt đông mít bổ sung vào sữa chua, Chế biến nông sản
Trong nghiên cứu này, Sim từ Mang Đen, Kontum được xử lý với enzyme pectinase để tối ưu hóa hiệu suất thu hồi, độ trong và hàm lượng anthocyanin. Sau khi phối chế với đường và acid, dịch Sim được vô chai và thanh trùng ở nhiệt độ và thời gian khác nhau. Quá trình trích ly dịch Sim bằng enzyme pectinase được tối ưu hóa bằng phương pháp bề mặt đáp ứng...
10 p bvu 09/02/2018 371 1
Từ khóa: Công nghệ thực phẩm, Tối ưu hóa, Quá trình sản xuất sirô sim, Rhodomyrtus tomentosa, Hàm lượng anthocyanin, Quá trình trích ly dịch Sim
Phát triển một phương pháp sản xuất bột lòng trắng trứng gà bằng kỹ thuật sấy ở nhiệt độ thấp
Kỹ thuật sấy ở nhiệt độ thấp đã được áp dụng để thử nghiệm sản xuất bột lòng trắng trứng gà (CEWP). Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, có thể sản xuất CEWP bằng phương pháp sấy ở nhiệt độ thấp với các thông số kỹ thuật như sau: nhiệt độ sấy được thực hiện ở 40oC, thời gian sấy là 5 giờ và tốc độ không khí trong buồng sấy...
8 p bvu 09/02/2018 393 1
Từ khóa: Công nghệ thực phẩm, Phương pháp sản xuất, Bột lòng trắng trứng gà, Kỹ thuật sấy, Sản xuất bột lòng trắng trứng gà, Chất lượng thực phẩm